82 kết quả phù hợp với "Nghề truyền thống"
Kết nối sản xuất tiêu dùng bền vững làng nghề truyền thống
Thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Bộ Công Thương, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức “Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP".
Khi các làng nghề truyền thống áp dụng công nghệ số
Vơi những người nông dân ngoại thành xa trung tâm Thủ đô, công nghệ số đã giúp cho họ mang câu chuyện hàng ngày và sản phẩm họ làm ra đến gần hơn với mọi người.
Sức sống làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên | Nông nghiệp nông thôn | 17/10/2024
Phú Xuyên được mệnh danh là đất trăm nghề, trong đó, có nghề thủ công lâu đời nhất của cả nước (ước tính khoảng 1.000 năm) là nghề khảm trai Chuyên Mỹ. Trải qua nhiều thăng trầm, các làng nghề Phú Xuyên vẫn tồn tại và có sức sống mãnh liệt, hiện tại đang hồi phục và phát triển mạnh mẽ, đóng góp tỷ trọng lớn vào sự phát triển chung kinh tế xã hội của địa phương.
Làng nghề truyền thống cốm Mễ Trì | Nông nghiệp đô thị | 06/10/2024
Bên cạnh cốm Làng Vòng được nhiều người biết đến thì cốm Mễ Trì cũng nổi tiếng với thực khách gần xa.
Đậu bạc Định Công là nghề truyền thống Hà Nội
Sáng 29/9, quận Hoàng Mai đã tổ chức Lễ đón nhận bằng công nhận danh hiệu nghề truyền thống Hà Nội - nghề kim hoàn Đậu bạc Định Công.
Đậu phụ Mơ Mai Động là nghề truyền thống Hà Nội
Quận Hoàng Mai vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Nghề truyền thống Hà Nội - Nghề đậu phụ Mơ Mai Động.
Người giữ nghề truyền thống | Người tốt quanh ta | 30/08/2024
Toàn quận Tây Hồ hiện còn 15 hộ làm nghề ướp trà sen truyền thống. Trong đó, sản phẩm của gia đình bà Lưu Thị Hiền là đại diện đầu tiên đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, được du khách trong và ngoài nước biết tới.
Hà Nội, tinh hoa làng nghề truyền thống | Phóng sự tài liệu | 17/06/2024
Trải qua nghìn năm văn hiến, Hà Nội luôn là trung tâm văn hóa lớn nhất của cả nước với các di tích văn hóa vật thể và phi vật thể tầm cỡ quốc gia và thế giới.
Hà Nội công nhận ba danh hiệu nghề truyền thống
Hà Nội vừa được công nhận ba danh hiệu “Nghề truyền thống Hà Nội” đối với các nghề sản xuất sản phẩm từ cốm ở phố Hàng Than, đúc đồng Ngũ Xã, nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội.
Người cao tuổi gìn giữ nghề truyền thống | Chuyện tuổi già | 01/06/2024
Một làng nghề tồn tại, phát triển và lưu truyền qua nhiều thế hệ thì không thể không kể đến đóng góp của những người cao tuổi. Họ bền bỉ giữ gìn nghề truyền thống cho tới hôm nay.
Lưu giữ tinh hoa nghề truyền thống | Người Hà Nội | 14/04/2024
Từng là một trong bốn làng nghề tinh hoa bậc nhất của kinh thành Thăng Long - Hà Nội, làng nghề đúc đồng truyền thống Ngũ Xã đã tồn tại hơn 400 năm. Tuy nhiên giờ đây ngôi làng đang đứng trước nguy cơ thất truyền vì người dân không còn mấy người theo nghề nữa. Trong số ít ỏi những người con của làng vẫn luôn đau đáu làm thế nào để gìn giữ nghề của cha ông, có một người nghệ nhân đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy nhưng hàng ngày vẫn luôn miệt mài với tâm huyết phát triển nghề truyền thống trong cuộc sống hiện đại.
Hà Nội công nhận thêm 15 làng nghề, làng nghề truyền thống
Vừa qua, thành phố Hà Nội đã công nhận 15 làng nghề, làng nghề truyền thống, đưa tổng số làng nghề của Hà Nội được công nhận lên 327 làng nghề, làng nghề truyền thống tại 24 quận, huyện, thị xã.
Người giữ lửa cho làng nghề truyền thống | Người tốt quanh ta | 24/03/2024
Nằm ở phía Đông huyện Thường Tín, Hà Nội, xã Tự Nhiên không chỉ nổi tiếng với thế mạnh về văn hóa du lịch, mà còn phát triển nghề làm hương vòng truyền thống. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát triển nghề làm hương. Các thế hệ người con quê hương Tự Nhiên đã gắn bó, gìn giữ và phát triển nghề, trong đó có anh Nguyễn Bá Tài, nghệ nhân đã hơn 40 năm gắn bó với nghề làm hương truyền thống.
Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống| Chuyện ở ngoại thành| 18/11/2023
Không chỉ có thế mạnh về sản phẩm thủ công, các làng nghề Hà Nội còn mang trong mình bề dày lịch sử, văn hóa. Ở các làng nghề Hà Nội hội tụ các lễ hội đặc sắc, cảnh quan sinh thái tươi đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa.
Nghề truyền thống trên phố Hàng Thiếc
Hàng Thiếc, một con phố quen thuộc với người dân đất Hà Thành. Nơi đây cũng là một làng nghề tồn tại từ hàng trăm năm qua và theo năm tháng, dù nghề có mai một, song vẫn có những con người gìn giữ bí quyết của nghề đúc thiếc.
Bảo tồn nghề truyền thống từ những hoạt động cụ thể
Tuần Văn hóa Du lịch- Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023 được tổ chức từ ngày 26/10/2023 đến ngày 02/11/2023 đã chính thức khai mạc vào đêm 26/10. Ngay trong ngày đầu tiên của chuỗi sự kiện, rất đông người dân thủ đô và khách tham quan đã đến với làng lụa Vạn Phúc để tham quan, thưởng lãm các hoạt động văn hoá đặc sắc, hấp dẫn du khách.
Phát triển kinh tế địa phương từ nghề truyền thống
Phát triển kinh tế nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Thành ủy Hà Nội khóa XVII chỉ rõ trong Chương trình 04 về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 – 2025”. Để thực hiện nhiệm vụ này, Hà Nội đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống.
Nghệ nhân cao niên miệt mài bảo tồn nghề truyền thống
Đối với các làng nghề truyền thống của Hà Nội cũng như trên cả nước, nghề thủ công là hồn cốt cha ông truyền lại nên các nghệ nhân cao tuổi luôn cố gắng truyền nghề cho con cháu. Với ý nghĩa đó, những nghệ nhân cao niên vẫn ngày ngày lao động miệt mài, giữ cho mình lòng nhiệt huyết và chưa bao giờ nghĩ đến chuyện bỏ nghề. Những nghệ nhân đó đang là những báu vật bảo tồn nghề thủ công dân gian trước nguy cơ mai một.
Phát huy lợi thế làng nghề truyền thống | Nông nghiệp nông thôn | 12/10/2023
Cùng với sự phát triển chung của làng nghề cả nước, các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ, phù hợp với xu thế hội nhập của nền kinh tế.
Tinh hoa làng nghề truyền thống khăn chầu, áo ngự
Thủ đô Hà Nội hơn nghìn năm tuổi sở hữu khoảng 1350 làng nghề. Trong đó có hơn 300 làng nghề đã được công nhận và bảo tồn như một di tích lịch sử, thu hút đông đảo du khách tới khám khá, tìm hiểu. Tại huyện Thường Tín, làng nghề Đông Cứu được biết đến là cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Nơi đây, các nghệ nhân đã và đang gìn giữ, phát triển nghề và phổ biến những tác phẩm thêu cung đình của các thời kỳ phong kiến trước đây.
Gìn giữ nghề truyền thống của làng Phú Thứ | Người tốt quanh ta | 17/06/2023
Trải qua bao năm tháng thăng trầm, những người dân làm nghề gò hàn phường Tây Mỗ quận Nam Từ Liêm vẫn bền bỉ gắn bó với nghề truyền thống. Nhờ có nghề mà nhiều gia đình kinh tế phát triển mạnh và tạo việc làm cho nhiều lao động ở khu vực lân cận.
Hà Nội xét công nhận Làng nghề, nghề truyền thống 2023
Thành phố Hà Nội sẽ xét công nhận danh hiệu “Làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống” năm 2023 cho 15 làng nghề; hỗ trợ 10 làng nghề xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể; hỗ trợ 5 dự án phát triển ngành nghề nông thôn…
Bước phát triển mới của làng nghề truyền thống
Cùng với sự khuyến khích của thành phố, các cấp chính quyền địa phương và sự nỗ lực của mỗi cơ sở sản xuất, nhiều làng nghề truyền thống tại Hà Nội có bước phát triển, trong đó có làng nghề mộc truyền thống Phú An, xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ. Nghề mộc nơi đây không chỉ giải quyết việc làm mà còn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Làm nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch
Hà Nội vốn được gọi là mảnh đất “trăm nghề”. Nhưng xã hội ngày một thay đổi, nhiều làng nghề truyền thống bị mai một do không đem lại lợi nhuận kinh tế nhiều. Trước thực trạng đó, nhiều người con đất nghề đã mạnh dạn thay đổi, chuyển từ làm nghề đơn thuần sang làm nghề để phát triển du lịch. Đây được coi là một hướng đi mới, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của những làng nghề tại Hà Nội.
Bế mạc Festival Nghề truyền thống Huế
Festival Nghề truyền thống Huế 2023 với chủ đề "Tinh hoa nghề Việt" đã bế mạc tối 5/5 sau 8 ngày tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, để lại nhiều ấn tượng đẹp đối với du khách.
Tôn vinh nghề truyền thống da, giày thủ công
UBND phường Hàng Trống vừa tổ chức Lễ dâng hương và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá nghề thủ công da, giiày tại Đình Phả Trúc Lâm, nơi thờ Tổ nghề da, giày Việt Nam, tại số 40 phố Hàng Hành, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm.
Quạt giấy làng Vác - Nét đẹp nghề truyền thống
Nổi tiếng từ xa xưa với nghề làm quạt giấy, người dân làng Vác, huyện Thanh Oai (Hà Nội) những tưởng sẽ mất đi nghề truyền thống này trước sự phát triển không ngừng của những thiết bị tiện nghi trong gia đình hiện đại. Nhưng quạt giấy làng Vác hôm nay không chỉ dừng lại là chiếc quạt mát mỗi ngày hè, mà còn trở thành một vật lưu niệm dành cho khách du lịch trong và ngoài nước.
Tuổi trẻ sáng tạo trong quảng bá du lịch và nghề truyền thống
Nhằm giúp người dân và khách tham quan có thêm những trải nghiệm về các di tích văn hóa, lịch sử, Đoàn viên thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang sử dụng bảng mã QR giới thiệu, quảng bá các địa chỉ đỏ. Du khách chỉ cần dùng điện thoại thông minh là có thể quét mã, tìm hiểu mọi thông tin về khu di tích đó. Đây là một trong những hoạt động tiên phong của tuổi trẻ Thủ đô để quảng bá du lịch Thủ đô theo xu hướng mới.
Nghệ nhân trẻ giữ nghề truyền thống
Xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội) xưa nay vốn nổi tiếng với nghề dát vàng, bạc quỳ duy nhất tại Việt Nam. Nơi đây chuyên cung ứng vật liệu trang trí sơn son thếp vàng cho các công trình kiến trúc của vua chúa và các đền, chùa, điện trên khắp cả nước. Cho đến nay, tại làng nghề gần 400 năm tuổi này, các nghệ nhân trẻ vẫn đang giữ gìn, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của cha ông truyền lại.
Làng nghề truyền thống phát triển và hội nhập
Thủ đô Hà Nội là "vùng đất trăm nghề", hội tụ trên 1.350 làng nghề và làng có nghề, lớn nhất cả nước. Điều đặc biệt ở các làng nghề này đó chính là nhiều mẫu mã sản phẩm đã được các nghệ nhân không ngừng sáng tạo, giữ nét văn hóa truyền thống nhưng rất phù hợp với nhu cầu thị trường.
Phụ nữ Thủ đô giữ làng nghề truyền thống
Thủ đô Hà Nội - mảnh đất trăm nghề có bề dày văn hóa lịch sử và cả những làng nghề truyền thống mà gần như ai sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Hà Thành cũng đều biết đến. Để giữ lửa làng nghề, không ít phụ nữ Thủ đô vẫn miệt mài tìm cách nối nghiệp cha ông, khởi nghiệp từ làng nghề nơi họ sinh ra. Cùng với sự hỗ trợ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, nhiều chị em đã khởi nghiệp thành công tại các làng nghề, góp phần bảo tồn, phát triển nghề truyền thống.
Giới trẻ gìn giữ nghề truyền thống
Để các làng nghề truyền thống vừa tạo giá trị kinh tế lại thu hút khách du lịch có công sức không nhỏ của các nghệ nhân, thợ trẻ. Bằng tình yêu và niềm tự hào, họ đang tìm cách thổi những làn gió mới cho nghề truyền thống của cha ông.
Tuổi trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống
Nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một bởi những thế hệ sau không còn mặn mà với nghề. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều người trẻ tại các làng nghề bằng tình yêu và niềm tự hào đang trăn trở tìm tòi, sáng tạo để giữ gìn nghề truyền thống của cha ông.
Người giữ lửa nghề truyền thống làng Trát Cầu
Người dân làng Trát Cầu đã cập nhật những tiến bộ khoa học, đầu tư máy móc, mở rộng ngành hàng sản xuất để tạo ra những sản phẩm, mẫu mã đẹp về hình thức và an toàn cho người sử dụng.
Tương Cự Đà, nghề truyền thống dần mai một
Làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội có 2 nghề truyền thống là nghề làm tương nếp và nghề làm miến dong. Người dân Cự Đà có nghề làm tương nếp từ trăm năm nay, tuy nhiên trong xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại, nghề làm tương nếp trứ danh một thời ở làng Cự Đà đang đứng trước nguy cơ mai một.
Năm làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội
Hà Nội là thủ đô ngàn năm văn hiến với rất nhiều những dấu ấn truyền thống, văn hóa vô cùng đặc sắc. Một trong những dấu ấn văn hóa đặc biệt đó là các làng nghề truyền thống. Hãy cùng điểm qua 5 làng nghề truyền thống lâu đời trên địa bàn Hà Nội.
"Nét hoa nghề Hội An" tôn vinh nghề truyền thống
(HanoiTV) - Tối 15/7, tại TP. Hội An đã diễn ra chương trình khai mạc sự kiện "Nét hoa nghề Hội An". Đây là dịp giới thiệu các nghề, làng nghề tại Hội An, tôn vinh các nghệ nhân, thợ thủ công; bảo tồn, sáng tạo và phát huy những giá trị truyền thống vào sự phát triển du lịch.
"Nét hoa nghề Hội An" tôn vinh nghề truyền thống
(HanoiTV) - Tối 15/7, tại TP. Hội An đã diễn ra chương trình khai mạc sự kiện "Nét hoa nghề Hội An". Đây là dịp giới thiệu các nghề, làng nghề tại Hội An, tôn vinh các nghệ nhân, thợ thủ công; bảo tồn, sáng tạo và phát huy những giá trị truyền thống vào sự phát triển du lịch.
Quảng bá tiềm năng, thế mạnh Quảng Nam qua Festival nghề truyền thống từ 19-22/5
(HanoiTV) - Festival nghề truyền thống vùng miền diễn ra tại tỉnh Quảng Nam trong 4 ngày từ 19-22/5. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Năm Du lịch quốc gia 2022.
Quảng bá tiềm năng, thế mạnh Quảng Nam qua Festival nghề truyền thống từ 19-22/5
(HanoiTV) - Festival nghề truyền thống vùng miền diễn ra tại tỉnh Quảng Nam trong 4 ngày từ 19-22/5. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Năm Du lịch quốc gia 2022.
Bát Tràng nối dài nghề truyền thống
(HanoiTV) - Trong khuôn khổ tuần lễ "Du lịch Bát Tràng 2022", làng nghề Gốm sứ tổ chức ngày hội thao diễn nghề của thế hệ trẻ. Hoạt động này không chỉ quảng bá, mà còn là cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm của thế hệ trẻ để tiếp nối nghề truyền thống của quê hương.
Làng nghề truyền thống đón khách du lịch trong tình hình mới
(HanoiTV) – Thích ứng, đảm bảo an toàn phòng dịch trong tình hình mới, hiện nay, nhiều điểm du lịch làng nghề trên địa bàn Thủ đô đã mở cửa đón khách trở lại, với nhiều sản phẩm truyền thống hấp dẫn và những không gian trải nghiệm sinh động nhiều sắc màu. Ghi nhận tại làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông.
Các làng nghề truyền thống sẵn sàng đón khách tham quan du lịch
(HanoiTV) – Sau một thời gian dài nghỉ dịch, hoạt động du lịch của Hà Nội bắt đầu khởi sắc, lượng khách du lịch đã đến với Hà Nội đông hơn. “Thích ứng an toàn” là mục tiêu ngành du lịch đưa ra, nhằm kích cầu du lịch. Các làng nghề truyền thống cũng đã sẵn sàng đón du khách đến tham quan, trải nghiệm, trở lại với nhiều sản phẩm và mẫu mã đa dạng phong phú.
Phú Xuyên đẩy mạnh phát triển nghề truyền thống
(HanoiTV) - Huyện có 154/154 làng có nghề, trong đó có 43 làng được thành phố Hà Nội công nhận làng nghề truyền thống. Sản phẩm của các làng nghề được đem đi tiêu thụ trong khắp cả nước và nước ngoài.
Rác thải, ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống
(HanoiTV) – Trong chương trình Hanoi18h ngày 23/12/2021, đã đề cập đến tình trạng doanh nghiệp, hộ sản xuất nghề đổ rác thải tràn lan lấn chiếm đường giao thông, ô nhiễm môi trường ở làng nghề truyền thống từ làm miến, sản xuất các sản phẩm giấy, nhựa tại xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức. Các doanh nghiệp, hộ sản xuất có đang đánh đổi sức khỏe, môi trường của hàng nghìn con người sinh sống tại khu vực này và chính quyền địa phương đã sát sao ra sao trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và các hộ dân?
Chuỗi sản xuất làng nghề truyền thống
(HanoiTV) - Trong bối cảnh sau nới lỏng giãn cách xã hội, việc hoạt động sản xuất trở lại trạng thái bình thường khiến nhiều hộ dân phấn khởi. Vừa sản xuất hiệu quả, vừa chống dịch an toàn có thể sẽ là đòn bẩy cho sự chuyển biến tích cực của các làng nghề, đặc biệt là chủ động thay đổi để thích nghi với tình hình mới.
Tiếp tục dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021
(HanoiTV) - Ngày 26/5/2021, UBND TP Huế đã có Công văn số 3088/UBND-VH về việc tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trước đó, thời gian dự kiến sẽ tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 vào nửa cuối tháng 7/2021.
Tiếp tục dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021
(HanoiTV) - Ngày 26/5/2021, UBND TP Huế đã có Công văn số 3088/UBND-VH về việc tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trước đó, thời gian dự kiến sẽ tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 vào nửa cuối tháng 7/2021.
Tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021
(HanoiTV) - Ban tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 đã quyết định tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021, để cùng với địa phương tập trung nguồn lực kiểm soát và đẩy lùi dịch bệnh.
Tôn vinh, quảng bá nghề truyền thống tại phố cổ Hà Nội
(HanoiTV) - Chiều 23/4, chuỗi hoạt động văn hóa tôn vinh nghề truyền thống do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc.
Tôn vinh, quảng bá nghề truyền thống tại phố cổ Hà Nội
(HanoiTV) - Chiều 23/4, chuỗi hoạt động văn hóa tôn vinh nghề truyền thống do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc.
Festival nghề truyền thống Huế 2021, kích cầu du lịch, nâng tầm vị thế của Huế
(HanoiTV) - Festival nghề truyền thống Huế 2021 của UBND thành phố Huế, Festival nghề truyền thống Huế 2021 diễn ra từ ngày 29-5 đến 26-6-2021 với chủ đề "Tinh hoa nghề Việt"
Festival nghề truyền thống Huế 2021, kích cầu du lịch, nâng tầm vị thế của Huế
(HanoiTV) - Festival nghề truyền thống Huế 2021 của UBND thành phố Huế, Festival nghề truyền thống Huế 2021 diễn ra từ ngày 29-5 đến 26-6-2021 với chủ đề "Tinh hoa nghề Việt"
Festival nghề truyền thống Huế 2021 có nhiều đổi mới, đặc sắc
(HanoiTV) - Theo kế hoạch, Festival nghề truyền thống Huế 2021 sẽ diễn ra từ ngày 29/5 đến 26/6, thời gian dài nhất từ trước đến nay.
Festival nghề truyền thống Huế 2021 có nhiều đổi mới, đặc sắc
(HanoiTV) - Theo kế hoạch, Festival nghề truyền thống Huế 2021 sẽ diễn ra từ ngày 29/5 đến 26/6, thời gian dài nhất từ trước đến nay.
Phụ nữ Bát Tràng đóng góp cho sự phát triển nghề truyền thống
(HanoiTV) – Người phụ nữ trước đây vốn chỉ quen với nội trợ thì giờ đã học hỏi, tiếp nối nghề truyền thống của gia đình để trở thành những nghệ nhân, doanh nhân của làng nghề gốm Bát Tràng nổi tiếng trong và ngoài nước.